dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi

Đảng viên trẻ Nguyễn Mai Anh tuyên thệ trước ngọn cờ Đảng. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+) Đứng trang nghiêm tuyên thệ trước ngôi nhà số 90 Thợ Nhuộm, nơi đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng viết bản dự thảo Luận cương chính trị, đảng viên trẻ Nguyễn Mai Anh không giấu nổi niềm xúc động Cho đoạn văn sau: Biển luôn thay đổi tùy theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. nấm chân chim Khi mùa xuân về, phiên chợ chính thường họp vào chủ nhật hằng tuần. Ngay từ sáng sớm, khi những: "Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi" đã thấy thấp thoáng đồng bào các dân tộc Tày, Mông, Dao, Giáy, Nùng… như những bông hoa di động, ẩn hiện trong mầu xanh của núi rừng trùng điệp. Trải nghiệm đón rạng đông Sapa tháng 12 để nhìn ngắm các bản làng ẩn hiện trong sương sớm, cùng dải mây vắt ngang sườn núi. Khi những tia nắng đầu ngày khởi đầu xuất hiện là lúc dải sương mù dần tan, để lộ ra dãy nhà mộc mạc và ruộng đồng trải khắp triền Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi, Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh Trên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Và dừng lại ở sự đặc tả những chi tiết tươi vui, ngộ nghĩnh: Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu… Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh rất đẹp: mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết, 15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Ngày: 02/10/2021 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0 Đèo Hải Vân dài khoảng 21km, cao hơn 500m so với mực nước biển. Đây là một trong những cung đường đèo hiểm trở nhất Việt Nam. Ảnh hưởng của gió mùa, đỉnh Hải Vân những ngày này ngập tràn mây trắng, thu hút rất đông người dân lên đèo ngắm cảnh thư giãn và chụp oginnernu1979. Đọc hiểu Chợ tết Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi - Đoàn Văn Cừ Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏiDải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi, Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh, Trên con đương viền trắng mép đồi xanh, Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc; Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, Vài cụ già chống gậy bước lom khom, Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ. Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu, Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa. Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.​ Chợ Tết - Đoàn Văn Cừ - Thi nhân Việt Nam​ Câu 1. Thể thơ của đoạn trích trên là gì? A. Thơ tự do B. Thơ tám chữ C. Thơ mới Câu 2. Phương thức biểu đạt trong đoạn trích thơ trên là? A. Miêu tả, biểu cảm B. Miêu tả, tự sự C. Tự sự, biểu cảm Câu 3. Biện pháp tu từ trong hai câu "Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi/Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh" là? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ Câu 4 Biện pháp tu từ trong hai câu thơ "Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh/Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh" là? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ Câu 5. Biện pháp tu từ trong hai câu thơ "Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa/ Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa" là? A. Nhân hóa, so sánh B. So sánh, ẩn dụ C. Ẩn dụ, hóa dụ Câu 6. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích trên là? A. Sinh hoạt B. Báo chí C. Nghệ thuật Câu 7. Ý nghĩa của đoạn trích thơ trên là gì? Câu 8. Từ đoạn trích thơ trên, hãy nêu cảm nhận của em về việc gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc trong thời kỳ phát triển, hiện đại. Gợi ý trả lời Câu 1. B. Thơ tám chữ Câu 2. B. Miêu tả, tự sự Câu 3. A. Nhân hóa Nhân hóa sương hồng lam "ôm ấp" mái nhà gianh, làm cho cảnh vật trở nên sinh động, tươi đẹp hơn. Câu 4. C. Ẩn dụ Ẩn dụ hình ảnh chiếc áo the xanh cho vẻ đẹp của miền núi và thiên nhiên tươi đẹp. Câu 5. A. Nhân hóa, so sánh Nhân hóa "tia nắng nháy" So sánh "sương trắng" như "giọt sữa" Câu 6. C. Nghệ thuật Câu 7. Đoạn trích thơ thể hiện cảnh đi chợ Tết với một nét đẹp hòa quyện giữa thiên nhiên và con người, gợi nên nét đẹp của vùng thôn quê Việt Nam, đồng thời cũng nêu bật lên vẻ đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam. Câu 8. Gợi ý trả lời Nét đẹp văn hóa dân tộc có thể xem như là bản sắc văn hóa của một dân tôc so với dân tộc khác, nó vào gồm những giá trị về tinh thần và vật chất cốt lõi của một dân tộc. Và việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là một điều vô cùng cần thiết, bởi có vai trò vô cùng lớn với mỗi dân tộc, mội quốc gia. Trước hết, văn hóa dân tộc là hồn, là xương cốt của một quốc gia, chỉ khi giữ gìn được bản sắc văn hóa của dân tộc mình, giữ được tròn vẹn nét đẹp ấy thì ta mới giữ được cội nguồn ngàn văn hóa. Có thể nói, khi thời đại ngày càng phát triển, khi văn hóa ngày càng hòa nhập với các nền văn hóa đồng văn và các nền văn hóa khác biệt thì việc giữ vững được nét đẹp lại càng quan trọng hơn. Chúng ta có thể hòa nhập nhưng đừng hòa tan, vì việc giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc là một điều vô cùng ý nghĩa và cũng là việc làm quan trọng cho tổ quốc, cho giới trẻ hôm nay. Thế giới hiện đại, chúng ta có thể tiếp thu cái mới, để nó làm bàn đạp giúp ích cho bản thân, nhưng hãy biết trân trọng và sống có ý thức với nét đẹp chân quý của quê hương mình. ngữ văn đọc hiểu đọc hiểu ngữ văn 10 đọc hiểu ngữ văn 11 đọc hiểu ngữ văn 12 Câu 1 Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh TRên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon ........................................................Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh trích Chợ Tết , ĐOÀN VĂN CỪ định các phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ chỉ ra ít nhất 3 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ ? Nêu tác dụng của lon xon trong câu thơ có thể thay thế bằng từ j , em hãy chỉ ra hiệu quả thẩm mĩ của từ tác giả nội dung bài thơ chính của đoạn thơ trênCâu 2 Dựa vào bài thơ trên của đoàn văn cừ , em hãy tưởng tượng và miêu tả phiên chợ tết ở làng quê ngày xưa bằng một đoạn văn Câu hỏi Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi, Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh, Trên con đường viền trắng mép đồi xanh, Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc ; Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, Vài cụ già chống gậy bước lom khom, Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ . Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ Câu 1. Xác định từ tượng hình có trong hai khổ thơ trên? Tìm và gọi tên một trường từ vựng có trong khổ thơ thứ nhất trong phần trích trên? Câu 2. Chỉ ra các yếu tố miêu tả có trong đoạn thơ? Nêu nội dung của đoạn thơ?Giúp mình với . dải mây trắng đỏ dần trên ngọn núisương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh trên con đường viền trắng mép đồi xanh người các ấp tưng bừng ra chợ tết họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc những thằng cu áo đỏ chạy lon xonvài cụ già chống gậy bước lom khom cô yếm thắm che môi cường lặng lẽ 1, xác định từ tượng hình trong đoạn trích. nêu trường từ vựng trong khổ thơ 12, chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn trích Đọc tiếp Xem chi tiết Câu 1 Lập bảng thống kê nhân vật và hành động đi kèm ở đoạn văn dướiCâu 2 Kể tên các biện pháp so sánh, nhân hóa Câu 3 So sánh cảnh chợ tết ở trong bài thơ với cảnh chợ tết ngày nay khác nhau chỗ nào Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh,Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,Người các ấp tưng bừng ra chợ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc;Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon,Vài cụ già chống gậy bước lom khom,Cô yếm thắm che môi cười lặng em bé nép đầ...Đọc tiếp Xem chi tiết “Trời xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù saNước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về”Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trênCâu 2 Tìm các từ thuộc trường từ vựng phong cảnh đất nước trong đoạn 3 Nêu nội dung của đoạn 4 Đoạn thơ trên gợi cho em tình cảm gì ?Đọc tiếp Xem chi tiết Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt. Cô bé bán diêm_ Anđecxen, Ngữ văn 8, T11. Việc sử dụng các câu hỏi trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì ?2. Tìm các từ cù...Đọc tiếp Xem chi tiết Dương 18 tháng 2 2020 lúc 2302 1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu.....Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? 1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Diễn đạt nội dung ấy...Đọc tiếp Xem chi tiết Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui Việc sử dụng câu hỏi trong đoạn trích trên có ý ngĩa gì?b Tìm các từ cùng thuộc một trường từ vựng trong đoạn trích trên? Tác dụng của trường từ vựng đóĐọc tiếp Xem chi tiết Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là 1 buổi trưa hèTỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng a, Đọc đoạn thơ đc vt theo thể thơ nào b, xác định và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ đc sử dụng trog đoạn thơ trênc, Câu Quê hương tôi cs con sông xanh biếc thuộc kiểu câu j .Xét mục đích nóid, Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ nào của nhà Tế Hanh mà em đã đc học trog chương trình ngữ văn chỉ ra nhưng điểm tương đồng giữa câu thở...Đọc tiếp Xem chi tiết Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chươngb Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.Băng Sơn, Quả thơmc Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trư...Đọc tiếp Xem chi tiết TÌM VÀ NÊU TÁC DỤNG CỦA TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH TRONG CÁC VD SAUa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhàb Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà trang lấm tấm vàng Sột soạt áo trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý bóng xuân sangc Tiếng ca vắt vảo lưng chừng núi Hổn hển như lời của nước mây Thẩm thĩ với ai ngồi dưới trúc Nghe ra ý vi va thơ ngâyd Cúc cu.... cúc cu.... chim rừng ca trên nắng. Tôi nghe, em nghe ve rừng kêu liên miên. Rừng há...Đọc tiếp Xem chi tiết Ngày nay có hội chợ; ngày xưa dân gian có chợ Tết. Chợ Tết thường họp vào những ngày cuối năm. Chợ Tết đông vui, nhiều hàng hóa, lương thực, thực phẩm. Đi chợ Tết để bán hàng, để mua sắm. Cũng có người, nhất là trẻ con đi chợ Tết để vui chơi. Bài thơ "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ là một kiệt tác văn chương, vừa đẹp vừa vui. Đọc "Chợ Tết" ta tưởng như được sống lại không khí hội hè dân gian hàng trăm năm về trước. Bài thơ được viết theo thể thơ 8 chữ; đây là phần đầu bài thơ "Chợ Tết" "Dải mây trắng... ra vào đầy cổng chợ". Những câu thơ mở đầu gợi tả một sáng tinh mơ nơi làng quê trong ánh bình minh. Dải mây trắng trên đỉnh núi "đỏ dần" lên. Những giọt sương mai như viên ngọc "hồng lam" được nhân hóa, đang "ôm ấp" nóc nhà gianh nơi thôn ấp. Những con đường quê "viền trắng" uốn lượn mép đồi xanh. Đỉnh núi, đồi xanh, nóc nhà gianh, con đường, dải mây trắng, giọt sương hồng lam... tất cả đều ửng sáng, trông rất đẹp mắt. Nghệ thuật phối sắc của nhà thơ thật tài hoa "Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đường viển trắng mép đồi xanh" Trên con đường uốn mình, mềm mại như dải lụa ấy, có biết bao nhiêu con người, già trẻ gái trai từ các thôn ấp "kéo hàng" nối đuôi nhau đi chợ Tết với niềm vui náo nức. Cảnh đi chợ Tết "tưng bừng" đông vui như đi hội "Trên con đường viển trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc" Mỗi người đi chợ Tết đều có một dáng vẻ riêng. Đoàn Văn Cừ đã làm hiện lên trước mắt chúng ta những con người hiền lành, giản dị, đáng yêu bằng bao nét vẽ có hồn, rất sinh động. Mặc áo đỏ, áo mới, áo đẹp là những thằng cu "chạy lon xon" mừng vui tíu tít. Là vài cụ già, tay chống gậy, lung còng "bước lom khom" chậm rãi. Là cô thôn nữ xinh tươi với chiếc yếm thắm, duyên dáng và kín đáo "che môi cười lặng lẽ". Là những em bé lần đầu được đi chợ Tết, còn rụt rè sợ hãi "nép đầu bên yếm m?"...ngơ ngác trước những con người lạ, cảnh lạ "Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ" Cảnh lợn, bò, gia súc "đi chợ Tết" thật ngộ nghĩnh, vội vàng và hối hả. Ta tưởng như nhà thơ đang nheo mắt tủm tỉm cười "Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau". Dưới ánh hồng bình minh, mọi cảnh vật đều trở nên tráng lệ. Từ giọt sương trắng đến tia nắng tía, từ núi xanh đến đồi son, tất cả đều cựa quậy, náo nức, sáng bừng lên. Cảnh chợ Tết càng thêm đẹp "Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh" Cảnh vật được nhân hóa như mang tình người, hồn người, cùng khoe sắc chia vui với bà con các ấp "tưng bừng" đi chợ Tết. Các động từ được tác giả dùng rất đắt "ró", "nháy hoài", "uốn mình", "thoa", "nằm"... Khép lại đoạn thơ là một hình ảnh đông vui của phiên chợ Tết ngày xưa "Người mua bán ra vào đầy cổng chợ". Bức tranh dân gian "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ mang vẻ đẹp vừa bình dị thân thuộc, vừa rực rỡ sắc màu. Tác giả đã làm sống lại cảnh vật và cuộc sống nơi đồng quê đậm đà màu sắc văn hóa dân gian với tất cả tấm lòng yêu thương nồng hậu. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ chỉ màu sắc của ngòi bút nghệ thuật Đoàn Văn Cừ rất giàu có, tinh luyện trắng, đỏ, hồng lam, viền trắng, xanh, biếc, đỏ, thắm, vàng, tía, the xanh, thoa son,... Đọc đoạn thơ, ta tưởng như mình cũng được đi chợ Tết cùng bà con các ấp hơn mấy chục năm về trước. CHÚC BẠN HỌC TỐT